Vấn đề và Sự kiện
Xã hội
Tòa án với công dân
Kinh tế
Diễn đàn pháp lý
Nhịp cầu công lý
Án lệ - Văn bản
Phòng chống tham nhũng
Tìm hiểu pháp luật
Vấn đề và Sự kiện
Trong nước
Quốc tế
Xã hội
Đời sống
An toàn giao thông
Thế giới
Công nghệ
Môi trường
Tòa án với công dân
Sự kiện
Tòa án địa phương
Vinh danh thẩm phán
Kinh tế
Bất động sản
Doanh nghiệp
Chuyển động thị trường
Sản phẩm tiêu dùng
Diễn đàn pháp lý
Nhịp cầu công lý
Hộp thư bạn đọc
Điều tra - Bạn đọc
Phản hồi
Án lệ - Văn bản
Công khai án lệ
Thông báo
Phòng chống tham nhũng
Tìm hiểu pháp luật
Tư vấn
Tin tức
Phía sau bản án
Tòa tuyên án
Câu chuyện pháp đình
Hoàn lương
Podcast
Bản tin
Phóng sự gương sáng
Giải đáp pháp luật
Radio pháp đình
Y tế - Giáo dục
Y tế
Giáo dục
Văn hóa - Giải trí
Pháp luật với văn hóa
Xem - Nghe - Đọc
Showbiz
Du lịch
Cải chính
Luật Tổ chức tòa án Nhân dân (sửa đổi).
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) gồm 9 chương, 152 điều; có hiệu lực từ ngày 01/01/2025. Luật có một số điểm mới liên quan đến vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân.
Sự kiện
Truyền hình Tòa án nhân dân: Số 58
CLY - Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) với số phiếu tán thành rất cao. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) được thông qua gồm 9 chương, với 152 điều, có hiệu lực từ ngày 01/01/2025 thể chế hóa các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng và Hiến pháp năm 2013, tạo cơ sở pháp lý để Tòa án thực sự là cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.
Phóng sự: Đổi mới tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) với số phiếu tán thành rất cao. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) được thông qua gồm 9 chương, với 152 điều, có hiệu lực từ ngày 01/01/2025 thể chế hóa các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng và Hiến pháp năm 2013, tạo cơ sở pháp lý để Tòa án thực sự là cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.
Tiếp tục cho ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi)
Từ ngày 11-13/ 6, sẽ diễn ra phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng về công tác xây dựng luật.
Tòa án thực hiện quyền tư pháp là tất yếu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay
Theo đại biểu Nguyễn Hữu Chính- Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong văn bản pháp luật là rất cần thiết; là tất yếu trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.
6 nhóm vấn đề giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)
Trên cơ sở các ý kiến đóng góp của đại biểu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) gửi đến các đại biểu Quốc hội, trong đó nêu ra 6 nhóm vấn đề.
Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Quốc hội sẽ thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 7
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ thông qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên. Hai luật này do TANDTC là cơ quan chủ trì soạn thảo.
5 lý do để quy định 2 ngạch Thẩm phán
Liên quan đến đổi mới ngạch Thẩm phán, đại biểu Nguyễn Thị Thủy - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Cạn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã có phát biểu đáng chú ý tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách ngày 27/3 khi cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Toà án nhân dân (sửa đổi).
Việc đổi tên Tòa án sơ thẩm, Tòa án phúc thẩm là tuân thủ Hiến pháp
Toà án thực hiện quyền tài phán quốc gia, không phải của tỉnh huyện hay địa phương nào cả. Toà hoạt động theo thẩm quyền tố tụng, nên việc tổ chức Toà án theo cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm không chỉ đơn thuần là việc đổi tên, mà tuân thủ Hiến pháp.
Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình: Sửa luật là cơ hội đổi mới triệt để hệ thống Tòa án
Việc đổi tên thành TAND phúc thẩm, TAND sơ thẩm đồng nghĩa với việc đổi thẩm quyền xét xử theo đúng quy định. Việc đổi thẩm quyền này còn mạnh mẽ hơn khi sửa các luật tố tụng và phân cấp Tòa án.
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân: Nên tổ chức Toà án theo cấp xét xử hợp với khu vực
Tổ chức Toà án theo cấp xét xử kết hợp với khu vực sẽ tăng hiệu quả, chuyên môn hoá hoạt động của ngành toà án. Đặc biệt, bảo đảm tính nhất quán trong áp dụng pháp luật.
Sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong giai đoạn mới
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, Tòa án nhân dân tối cao đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành hữu quan soạn thảo Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Dự thảo Luật kế thừa những quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 còn phù hợp, đồng thời, sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong giai đoạn mới.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO